Chat hỗ trợ
Chat ngay

Lý giải một số vấn đề của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 từ thực tiễn xét xử

128.000 

Lý giải một số vấn đề của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 từ thực tiễn xét xử
Tác giả: Ts. Đặng Thanh Hoa và Ts.Ls. Lưu Tiến Dũng
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Khổ sách: 16*24 cm
Phát hành: tháng 7.2020
Số trang: 420 trang
Giá bìa: 128.000 đồng

Hết hàng

Đã bán: 3

Lý giải một số vấn đề của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 từ thực tiễn xét xử
Tác giả: Ts. Đặng Thanh Hoa và Ts.Ls. Lưu Tiến Dũng
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Khổ sách: 16*24 cm
Phát hành: tháng 7.2020
Số trang: 420 trang
Giá bìa: 128.000 đồng

Cuốn sách “Lý giải một số vấn đề của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 từ thực tiễn xét xử” do TS.LS. Lưu Tiến Dũng, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, Luật sư thành viên Công ty Luật TNHH YKVN và TS. Đặng Thanh Hoa, nguyên Trưởng bộ môn Luật Tố tụng dân sự – Hôn nhân và gia đình Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh là đồng Chủ biên cùng với nhóm tác giả là những người hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực tố tụng dân sự, luật sư và giảng viên biên soạn với một cách tiếp cận mới. Một số quy định chọn lọc của BLTTDS 2015 đã được nhóm tác giả phân tích, bình luận và lý giải trên cơ sở tiếp cận thực tiễn áp dụng BLTTDS 2015 của Tòa án thông qua các bản án, quyết định có thể sẽ cung cấp thêm cho bạn đọc một tài liệu tham khảo hữu ích.
Nội dung cuốn sách được trình bày với cấu trúc như sau:
Vấn đề 1: Quyền thay đổi yêu cầu của đương sự
I. Dẫn nhập
II. Tóm tắt bản án của Tòa án
1. Vụ án thứ nhất
2. Vụ án thứ hai
3. Vụ án thứ ba
III. Luận giải
1. Xác định “yêu cầu ban đầu” của đương sự từ thực tiễn xét xử
2. Một số vấn đề đặt ra
2.1. Xác định thế nào là “phạm vi yêu cầu” và “vượt quá phạm vi yêu cầu”
2.2. Việc xác định phạm vi khởi kiện nhằm mục đích gì đối với việc giải quyết vụ án?
2.3. Một số yếu tố cần cân nhắc khi xác định việc thay đổi yêu cầu có vượt quá phạm vi khởi kiện ban đầu hay không
2.4. Thời điểm đương sự thực hiện quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu
IV. Kết luận
V. Trích lược bản án, quyết định được dẫn chiếu và phân tích
Vấn đề 2. Thẩm quyền của Tòa án đối với thỏa thuận giải quyết tranh chấp ngoài tòa án
I. Dẫn nhập
II. Tóm tắt bản án của Tòa án
Nội dung cuốn sách được trình bày với cấu trúc như sau:
Vấn đề 1: Quyền thay đổi yêu cầu của đương sự
I. Dẫn nhập
II. Tóm tắt bản án của Tòa án
1. Vụ án thứ nhất
2. Vụ án thứ hai
3. Vụ án thứ ba
III. Luận giải
1. Xác định “yêu cầu ban đầu” của đương sự từ thực tiễn xét xử
2. Một số vấn đề đặt ra
2.1. Xác định thế nào là “phạm vi yêu cầu” và “vượt quá phạm vi yêu cầu”
2.2. Việc xác định phạm vi khởi kiện nhằm mục đích gì đối với việc giải quyết vụ án?
2.3. Một số yếu tố cần cân nhắc khi xác định việc thay đổi yêu cầu có vượt quá phạm vi khởi kiện ban đầu hay không
2.4. Thời điểm đương sự thực hiện quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu
IV. Kết luận
V. Trích lược bản án, quyết định được dẫn chiếu và phân tích
Vấn đề 2. Thẩm quyền của Tòa án đối với thỏa thuận giải quyết tranh chấp ngoài tòa án
I. Dẫn nhập
II. Tóm tắt bản án của Tòa án
III. Luận giải
1. Việc xác định thụ lý và giải quyết đối với thỏa thuận giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án từ thực tiễn xét xử
2. Một số vấn đề được đặt ra khi thụ lý và giải quyết đối với thỏa thuận giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án
2.1. Thỏa thuận giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án là gì?
2.2. Khi nào Tòa án có thẩm quyền thụ lý và giải quyết đối với thỏa thuận ngoài Tòa án nói chung và thỏa thuận giải quyết tranh chấp ngoài tòa án nói riêng?
2.3. Một số lưu ý khi xem xét thụ lý và giải quyết yêu cầu liên quan đến thỏa thuận ngoài tòa án
IV. Kết luận
V. Trích lược bản án được dẫn chiếu và phân tích
Vấn đề 3. Xác định quan hệ tranh chấp
I. Dẫn nhập
II. Tóm tắt bản án của Tòa án
1. Vụ án thứ nhất
2. Vụ án thứ hai
III. Luận giải
1. Xác định quan hệ tranh chấp từ thực tiễn xét xử
2. Một số vấn đề đặt ra từ việc xác định quan hệ tranh chấp
Vấn đề 4. Xác định thụ lý và giải quyết yêu cầu về hoặc liên quan đến việc tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu theo vụ án dân sự hay việc dân sự
I. Dẫn nhập
II. Tóm tắt bản án, quyết định của tòa án
1. Vụ án thứ nhất
2. Vụ án thứ hai
3. Việc thứ ba
4. Việc thứ tư
III. Luận giải
1. Việc xác định thụ lý và giải quyết yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu theo vụ án dân sự hay việc dân sự từ thực tiễn xét xử
2. Một số vấn đề được đặt ra khi thụ lý và giải quyết yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu theo vụ án dân sự hay việc dân sự
2.1. Tòa án không đưa ra căn cứ vào cơ sở xác định thụ lý yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu là theo vụ án dân sự hay việc dân sự
2.2. Có thể dựa vào các quy định liên quan của luật công chứng năm 2014Để xác định căn cứ và cơ sở thụ lý và giải quyết yêu cầu công chứng vô hiệu theo vụ án dân sự hay theo việc dân sựliệu các hướng dẫn trước đây của tòa án nhân dân tối cao đã đầy đủ phù hợp
IV. Kết luận
V. Trích lược bản án, quyết định được dẫn chiếu và phân tích
Vấn đề 5. Thụ lý và giải quyết yêu cầu xác định phần sở hữu, chia tài sản chung để thi hành án và tranh chấp liên quan đến tài sản thi hành án
I. Dẫn nhập
II. Tóm tắt bản án, quyết định của tòa án
1. Việc thứ nhất
2. Việc thứ hai
3. Việc thứ ba
4. Vụ án thứ tư
III. Luận giải
1. Việc xác định thụ lý và giải quyết yeeuc ầu theo vụ án dân sự hoặc việc dân sự từ thực tiễn xét xử
2. Một số vấn đề được đặt ra khi thụ lý và giải quyết yêu cầu về xác định phần sở hữu, phân chia tài sản chung phải thanh hành án hoặc tranh chấp liên quan đến tài sản phải thi hành án
2.1. Có tòa án xác định yêu cầu về xác định phần sở hữu, phân chia tài sản chung của người phải thi hành án luôn là việc dân sự theo khoản 9 Điều 27 Bộ luật tố tụng dân sự 215
2.2. Có tòa án xác định yêu cầu về xác định phần sở hữu, phân phân chia tài sản chung của người phải thi hành án được coi là vụ án dân sự theo khoản 12 Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 nếu có ý kiến phản đối của người phải thi hành án và hoặc các đồng sở hữu
2.3. Cần căn cứ Điều 74 Luật thi hành án dân sự 2014 và đối chiếu với Bộ luật tố tụng dân sự 2015 về thẩm quyền của tòa án để xác định việc thụ lý và giải quyết yêu cầu liên quan đến tài sản phải thi hành án là theo vụ án hay việc dân sự
2.4. Liệu các hướng dẫn trước đây của tòa án nhân dân tối cao đã đầy đủ và phù hợp?
2.5. Căn cứ xác định thụ lý yêu cầu xác định phần quyền sở hữu chung, phân chia tài sản phải thi hành án theo thủ tục việc dân sự hay vụ án dân sự
2.6. Một số yếu tố cần cân nhắc trong việc xác định thủ tục giải quyết theo vụ án dân sự hay việc dân sự
IV. Kết luận
V. Trích lược bản án, quyết định được dẫn chiếu và phân tích
Vấn đề 6. Xác định yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu không áp dụng thời hiệu khởi kiện
I. Dẫn nhập
II. Tóm tắt bản án của tòa án
1. Vụ án thứ nhất
2. Vụ án thứ hai
3. Vụ án thứ ba
III. Luận giải
1. Việc xác định yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu không áp dụng thời hiệu khởi kiện từ thực tiễn xét xử
2. Một số vấn đề đặt ra
2.1. Yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu có đồng nhất với tranh chấp về quyền sở hữu tài sản; tranh chấp về quyền đòi lại tài sản do người khác quản lý, chiếm hữu
2.2. Căn cứ để xác định yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu
2.3. Một số lưu ý khi sau để yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu
IV. Kết luận
V. Trích lược một số bạn án đường dẫn chiếu vào phân tích
Vấn đề 7. Thời gian xem xét thụ lý và giải quyết vụ việc tại tòa án vượt quá thời hạn theo luật định có tính vào Thời hiệu khởi kiện yêu cầu hay không
I. Dẫn nhập
II. Tóm tắt bản án của tòa án
III. Luận giải
1. Quan điểm trái ngược hoàn toàn giữa tòa án cấp sơ thẩm và tòa án cấp phúc thẩm
2. Một số vấn đề được đặt ra đối với việc có tính vào thời hiệu khởi kiện các khoản thời gian vụ án chưa được tòa án thụ lý hoặc giải quyết quá hạn luật định
2.1. Thời gian toán chậm trễ xem xét đơn khởi kiện để ra quyết định thụ lý vụ án hoặc trả lại đơn khởi kiện có được coi là trở ngại khách quan thì không tính vào thời hiệu khởi kiện hay không
2.2. Thời gian sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện có được tính vào thời hiệu khởi kiện hay không
2.3. Thời gian toàn chậm trễ xem xét, giải quyết vụ án dân sự có được coi là trở ngại khách quan để không tính vào thời hiệu khởi kiện hay không
IV. Kết luận
V. Trích lược bản án, quyết định dẫn chiếu và phân tích
Vấn đề 8. Có được tiến hành hòa giải trong vụ án dân sự không được hòa giải hay không
I. Dẫn nhập
II. Tóm tắt bản án, quyết định của tòa án
1. Vụ án thứ nhất
2. Vụ án thứ hai
3. Vụ án thứ ba
III. Luận giải
1. Việc xác định những vấn đề không được hòa giải từ thực tiễn xét xử
2. Một số vấn đề được đặt ra khi xác định các vấn đề không được hòa giải
2.1. Có tòa án cho rằng đã là vụ án dân sự không được hòa giải thì tòa án không được tiến hành hòa giải bất kỳ vấn đề gì giữa các bên tranh chấp thì quy định vụ án không được hòa giải nghĩa là không được tiến hành hòa giải
2.2. Có tòa án cho rằng tòa án vẫn được tiến hành hòa giải vì quy định vụ án không được hòa giải được hiểu là chị không được hòa giải những nội dung không được phép hoa dại
2.3. Không cho phép tòa án tiến hành hòa giải trong vụ án yêu cầu bồi thường thiệt hại tài sản của nhà nước mà nội dung hòa giải không gây thiệt hại đến tài sản của nhà nước có phải là hiểu đúng quy định của pháp luật
2.4. Phạm vi hòa giải trong vụ án phát sinh từ giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của luật không trái đạo đức xã hội
2.5. Phương thức công nhận thỏa thuận nếu các bên hòa giải thành
2.6. Một số lưu ý khi xác định vấn đề không được hòa giải
IV. Kết luận
V. Trích lược một số bản án, quyết định dẫn chiếu và phân tích
Vấn đề 9. Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong trường hợp có kiến nghị khởi tố vụ án hình sự của tòa án, đơn tố giác tội phạm của đương sự
I. Dẫn nhập
II. Tóm tắt bản án, quyết định của tòa án
1. Vụ án thứ nhất
2. Vụ án thứ hai
3. Vụ án thứ ba
III. Luận giải
1. Việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong trường hợp có kiến nghị khởi tố vụ án hình sự của tòa án, đơn tố giác tội phạm của đương sự từ thực tiễn xét xử
2. Một số vấn đề đều là sau khi xác định căn cứ tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong trường hợp cần đợi kết quả giải quyết của cơ quan điều tra
2.1. Việc tòa án kiến nghị khởi tố, đương sự có đơn tố giác tội phạm có phải là sự việc được pháp luật quy định là phải giao cơ quan tổ chức khác giải quyết trước mới giải quyết được vụ án
2.2. Tòa án có quyền hạn và trách nhiệm tiếp tục giải quyết vụ án dân sự có dấu hiệu tội phạm khi đã có kết quả không khởi tố vụ án hình sự của cơ quan có thẩm quyền
2.3. Tòa án có quyền tiếp tục tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự khi có khiếu nại đối với việc không khởi tố vụ án hình sự của cơ quan có thẩm quyền hay không
2.4. Tòa án có quyền và trách nhiệm phải tiếp tục giải quyết vụ án dân sự trong trường hợp không có trả lời từ cơ quan có thẩm quyền trong việc giải quyết kiến nghị khởi tố của tòa án, đơn tố giác tội phạm của đương sự hoặc trong việc giải quyết khiếu nại của tòa án, đương sự về kết luận không khởi tố vụ án hình sự
2.5. Một số lưu ý khi tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong trường hợp sự việc được pháp luật quy định là phải do cơ quan tổ chức khác giải quyết trước mới giải quyết được vụ án
IV. Kết luận
V. Trích lược bản án, quyết định được dẫn chiếu và phân tích

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Chỉ những khách hàng đã đăng nhập và mua sản phẩm này mới có thể đưa ra đánh giá.

Shopping Cart
Scroll to Top